Sunday, October 20, 2013
phim han Trong cuộc sống
phim han Trong cuộc sống của con người ta việc đem chuyện đời tư của người khác ra để mà nói quả là đáng xấu hổ, tôi biết rất rõ điều đó. Tuy tôi không phải là nhà văn hay nhà báo và cũng không muốn vậy, nhưng hôm nay tôi cũng mạn phép được đem chuyện của người bạn tôi ra đây để được một lần hy vọng... và cũng là để nói với chính người bạn mà tôi luôn quý trọng. Một hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao vẫn là hy vọng... oOo ... (Tao không phải là hám danh để mà lôi mày ra đây đâu Chí ạ. Với lại chuyện của mày chẳng đáng một xu! Chỉ vì tao thấy tội nghiệp cho vợ con mày và ghét thói tự trọng theo kiểu khí khái cổ lỗ sĩ của mày nên tao phải làm cái việc bất đắc dĩ này. Mà thật ra cái tự trọng với cái tự kỷ chỉ cách nhau bằng một tờ giấy thấm, khi đã thấm mực rồi đưa ra xem thì mặt nào cũng có chữ cả, khác nhau chỉ là ở chỗ chữ ngược hay chữ xuôi mà thôi. Mày là một thằng...! Hãy nghĩ lại đi! Chẳng ích gì khi đem vò nhàu đi cả một tờ giấy trắng mới chỉ có vài ba vết mực. Mày bảo tao là thằng “mọt”rỗng, dù có“mọt” thì tao cũng phải lôi mày ra đây một lần, chẳng phải là để trả thù cho cái tính của mày hay đưa chuyện làm quà cho vui hoặc chỉ là để lấy vài trăm tiền nhuận bút mà là vì vợ con mày cũng đã ăn hết nửa cái xe máy của mày để lại rồi và cũng là để tao hy vọng...) Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao cũng là hy vọng... oOo Ở đời ai cũng có một cái tên để mà gọi, mà phân biệt ông nọ bà kia. Ai cũng muốn mình có một cái tên hay, tên đẹp, nhưng khổ nỗi cái tên lại thường do cha mẹ áp đặt cho mình. Cha mẹ nghèo khó thì cứ đặt phứa là thằng Cu, cái Tý cho xong chuyện để mà còn lo cơm áo gạo tiền. Cha mẹ hiếm muộn thì kỹ lưỡng hơn một chút và cố tình kiếm một cái tên xâu xấu đặt cho con kẻo sợ ma quỷ nó chấm mất. Chỉ khổ cho con cái khi lớn lên đi làm, đi học phải thẹn thùng, phải đổi tên nên cũng lắm nỗi! Nhờ cái tên, đôi người cũng“làm ra ăn nên”, mà cũng vì cái tên mà nhiều người khác phải long đong lận đận… Cha mẹ bạn tôi là gia đình cán bộ và là gia đình có học thức nên đặt tên cho nó là Chí, với ước mong hắn có chí để mà nên người. Không biết với người khác thì sao chứ với hắn thì cái tên đúng như là một định mệnh ám vào cuộc sống của hắn, năm hắn học lớp 6 bị ở lại lớp cũng vì cái tên ấy. Hồi đó, trong lớp, bạn bè cứ gọi hắn là“Chí Phèo”. Một hôm, nhân sinh hoạt lớp, cô chủ nhiệm kiêm giáo viên bộ môn Văn nói đùa trước cả lớp: “Cậu Chí mà được như Chí Phèo đã là may. Cậu mới chỉ xứng đáng là Chí Ngây thôi! ”Chẳng biết từ“Ngây”đến“ Phèo”cách nhau mấy bậc mà cô lại vô tình nói như vậy. Và từ đó, cái tên Chí Ngây đã trở thành tên thường gọi của hắn. Cũng từ đó, hắn thù ghét môn Văn và tỏ ra đối kháng với cô chủ nhiệm. Thường thì hắn kiếm lý do để nghỉ học giờ văn, còn không thì cũng nghĩ ra vài trò nghịch nghợm gì đó để bị đuổi ra khỏi lớp. Và giọt nước đã tràn ly khi hắn bị phát hiện ra là người đã bỏ “hắc ín” lên ghế ngồi của cô chủ nhiệm. Miệng thì chối đây đẩy mà hai hàng nước mắt của hắn cứ dòng dòng chảy, nhưng những giọt nước mắt đã không rửa sạch được đôi bàn tay dính đầy“hắc ín”của hắn. Kết thúc năm học với hạnh kiểm kém cộng thêm điểm tổng kết môn văn kém, hắn đã bị ở lại lớp. Vậy mà hắn cứ nhơn nhơn như chẳng có chuyện gì. Thực ra thì hắn là một thằng học khá đều ở các môn, chỉ vì tính nghịch nghợm, táy máy nên luôn bị thầy cô giáo ghét. Chả thế mà 7 năm học phổ thông hắn đã hai lần ở lại lớp vì hạnh kiểm. Nhưng cũng hai lần hắn được đi thi học sinh giỏi toán cấp thành phố. (năm lớp 4 và năm lớp 7). Gọi hắn là Chí Ngây cũng có phần đúng. Những giờ học trên lớp, gặp giờ học hắn thích là hắn cứ ngây ra như uống phải thuốc tê, quên hết những trò nghịch nghợm. Có hôm, giáo viên giảng bài ra khỏi lớp đã từ lâu nhưng hắn cứ đực người ra lẩm bẩm như đang cầu kinh trong nhà thờ. Hắn ngây nhưng không phải lúc nào cũng ngây ngây như ai đó nghĩ. Giờ ra chơi, lúc bạn bè vui chơi thì hắn cứ đứng ngây ra để xem nếu gọi hắn cùng tham gia thì thể nào hắn cũng nghĩ ra một trò gì đó theo cách của hắn. Ví dụ như chơi kéo co thì hắn bảo đừng kéo bằng dây, vì kéo như thế thì sẽ có đứa lợi dụng chỉ bám vào dây mà không kéo. Cứ đứa này ôm lấy đứa kia, ai ăn gian là lòi ra ngay. Nhưng rồi chơi như vậy chẳng đứa nào chịu đứng đầu và hắn lại xung phong ra“đứng mũi chịu sào”! Ở đời, chẳng ai muốn rước cái khổ vào thân nhưng hắn lại coi như đó là cái lẽ bình thường. Hắn hay nói, ai cũng giành phần sướng thì để phần khổ cho ai... Và nếu không có những người nông dân lam lũ cục cằn thì lấy ai trồng lúa cho mấy người trí thức ăn để mà ngồi viết, mà thong dong, mà chê người khác quê mùa. Cũng cái lý ấy, có lần hắn quên cái mũ trong ngăn bàn ở lớp học, nhờ có trực nhật nên hắn nhận được lại cái mũ, thế là hắn tuyên bố tự nguyện trực nhật cho lớp cả tháng. Sau đó, ngày nào tới lớp hắn cũng mang theo một cái chổi cán dài đi nghễu nghện giữa phố một cách rất tự hào, còn cái mặt thì cứ ngây ra như một cậu tân binh vừa được trang bị súng...
phimhaynhat Này
phimhaynhat Này, bà già, sao mụ không đến nhà tôi dùng bữa, khi mụ đi qua Ê - prơ - vin? Họ bàn tán đấy, họ bảo thế là mình không bạn bè với nhau, chuyện ấy làm tôi buồn lắm. Mụ biết đấy, ở nhà tôi, mụ không phải trả tiền đâu. Tôi chẳng so sẻn gì một bữa ăn. Mụ ưng thì mụ cứ đến tự nhiên, cho tôi vui lòng. Mụ Magloarơ chẳng để phải được mời lại, và ngày hôm sau nữa, nhân đi chợ bằng xe ngựa do anh đầy tớ Xê - lê - xtanh cầm cương, mụ không nề hà gì, cho luôn ngựa vào chuồng nhà Si-cô, và đòi bữa ăn gã hứa. Tay chủ quán tươi roi rói, tiếp đãi mụ như bà lớn, thết mụ gà giò, đùi cừu quay, thịt mỡ nấu bắp cải. Nhưng mụ hầu như chẳng ăn gì, quen thanh đạm từ thuở bé, suốt đời chỉ dùng ít súp với một mẩu bánh mì phết bơ. Si-cô nài nỉ, thất vọng. Mụ cũng chẳng uống gì. Mụ từ chối cà phê. Gã bảo: - Thế bà dùng tí rượu nhé! - À! Cái ấy thì được. Thế là gã gọi váng lên, từ đầu này đến đầu kia quán: - Rô - da - li, đem rượu đây, loại cực ngon, thượng hảo hạng ấy. Và chị hầu gái bước ra, tay cầm cái chai thon dài có trang trí một lá nho bằng giấy. Gã rót đầy hai cốc. - Bà lão, nếm thử này, loại trứ danh đấy. Bà già uống từ từ, nhấm nháp, kéo dài niềm thích thú. Khi cốc đã cạn, mụ dốc cho hết rồi tuyên bố: - Ừ phải, rượu ngon thật! Mụ chưa nói xong, Si-cô đã rót luôn cho mụ đợt nữa. Mụ toan từ chối, nhưng không kịp, và mụ lại nếm náp rất lâu, như cốc trước. Thế là gã muốn mời cốc thứ ba, nhưng mụ không chịu. Gã nài nỉ: - Cái này, như sữa ấy mà, mụ thấy đấy, tôi à, tôi uống mươi, mười hai cốc êm ru. Nó trôi tuột đi như đường. Bụng chả sao hết, đầu chả sao hết, như thể vào đến lưỡi là bốc hơi luôn. Lợi cho sức khỏe nhất hạng đấy! Bởi muốn uống quá nên mụ nhận lời, nhưng chỉ nửa cốc thôi. Thế là Si-cô, trong cơn hào hiệp, reo lên: - Này, vì mụ thích, tôi sẽ cho mụ một thùng con để mụ thấy rằng chúng ta bao giờ cũng là bạn bè với nhau. Bà lão không từ chối và ra về, hơi chếnh choáng. Hôm sau, gã chủ quán vào sân nhà mụ Magloarơ rồi lôi trong đáy xe ra một cái thùng con có đai sắt. Rồi gã muốn mụ nếm thử để chứng tỏ là đúng thứ rượu ấy, và sau khi mỗi người đã uống ba cốc, gã tuyên bố lúc ra về: - Mụ biết đấy, khi nào không còn, thì lại có nữa. Mụ đừng ngại, tôi không so sẻn đâu. Càng hết mau tôi càng vui bụng. Rồi gã trèo lên xe. Bốn ngày sau gã trở lại. Bà già ngồi trước cửa đang cắt bánh để nấu súp. Gã đến gần, chào mụ, nói sát vào mặt mụ cốt để ngửi hơi thở mụ. Và gã thoảng thấy mùi rượu. Thế là mặt gã rạng lên. Gã bảo: - Mụ mời tôi một cốc chứ? Và họ chạm cốc hai ba lượt. Nhưng chẳng bao lâu sau trong vùng có tiếng đồn là mụ Magloarơ nghiện ngập say sưa một mình. Người ta nhặt được mụ khi ở trong bếp, khi trong sân, khi trên những nẻo đường quanh đấy, và phải khiêng mụ về, sõng sượt như xác chết.
xem phim hay nhat
xem phim hay nhat Mụ bèn đến gặp ông công chứng và kể lại câu chuyện. Ông ta khuyên mụ nhận lời Si-cô, nhưng đòi năm mươi đồng ê - quy chứ không phải ba mươi, vì trại của mụ rẻ ra cũng đáng sáu ngàn quan. Viên công chứng bảo: - Nếu bà sống mười lăm năm nữa, thì như thế gã cũng chỉ phải trả có bốn mươi lăm ngàn quan. Bà lão run lên khi nghĩ đến năm chục đồng ê - quy hàng tháng, nhưng vẫn còn nghi ngại, sợ trăm ngàn điều bất ngờ, sợ những mưu ngầm, và mụ ngồi lại hỏi han đến tối, không dứt ra về được. Cuối cùng, mụ bảo viên công chứng thảo giấy tờ, rồi ra về bồi hồi rối loạn như thể vừa uống bốn bình rượu táo mới. Khi Si-cô đến xem mụ trả lời ra sao, mụ để cho gã nài nỉ thật lâu, tuyên bố mình không ưng, song rất sợ gã không thuận đưa năm chục ê - quy. Cuối cùng, thấy gã nằn nì, mụ nói ra ý mụ. Gã giật nảy mình vì thất vọng và gã không chịu. Thế là, để thuyết phục gã, mụ bèn bàn luận về tuổi thọ của mình: - Chắc là tôi chỉ dăm sáu năm nữa là cùng. Bảy mươi ba rồi, mà có khỏe khoắn gì cho cam. Tối hôm nọ, tôi đã tưởng mình đứt. Người cứ như rỗng ra, họ phải khiêng tôi vào giường đấy. Nhưng Si-cô không mắc mưu. - Thôi, thôi, bà lão, bà vững như gác chuông nhà thờ ấy. Xoàng ra bà cũng sống đến trăm linh mười tuổi. Bà sẽ đưa ma tôi, dám chắc như thế. Mất cả một ngày bàn cãi. Song vì bà lão không nhượng bộ, gã chủ quán, cuối cùng thuận đưa năm mươi ê - quy. Hôm sau họ lý giấy. Và mụ Magloarơ đòi mười ê - quy lót tay. Ba năm trôi qua. Bà cụ khỏe mạnh như có bùa phép. Dường như mụ không già đi lấy một ngày, và Si-cô tuyệt vọng. Gã tưởng chừng gã đã trả món phụ cấp ấy từ nửa thế kỷ nay, gã đã bị lừa, bị bịp, bị phá sản. Thỉnh thoảng gã lại đến thăm mụ chủ trại, như người ta thăm đồng vào tháng bảy, xem lúa đã chín hay chưa cho lưỡi hái. Mụ tiếp gã với cái nhìn ranh mãnh. Cứ như thể mụ khoái chí vì đã chơi cho gã một vố, và gã leo ngay lên xe, mồm lẩm bẩm: - Thế là mày chẳng ngoẻo đâu, của nợ! Gã không biết làm thế nào. Nhìn mụ, gã những muốn bóp chết mụ. Gã ghét mụ với niềm căm ghét dữ tợn, nham hiểm, niềm căm ghét của anh nông dân bị mất cắp. Gã bèn tìm kế. Thế rồi, một hôm, gã đến thăm mụ, xoa xoa hai bàn tay như cái lần đầu tiên, khi gã ướm chuyện mua bán với mụ. Và sau khi gã đã trò chuyện vài phút:
phim hay nhat Cái trại này ấy mà
phim hay nhat Cái trại này ấy mà, mụ vẫn không muốn bán cho tôi hả? - Chuyện ấy thì không. Không được đâu. Dứt khoát rồi, dứt khoát, bác đừng nói lại nữa. - Chả là tôi tìm được cách thu xếp ổn thỏa cho cả hai đằng. - Gì vậy? - Thế này nhé. Mụ bán nó cho tôi, ấy rồi mà mụ vẫn cứ giữ lấy nó. Mụ không hiểu à? Mụ nghe tôi bảo đây. Bà lão ngừng gọt khoai, cặp mắt tinh nhanh dưới đôi mi nhăn nheo nhìn gã chủ quán chằm chằm. Gã tiếp: - Tôi nói rõ nhé. Tôi cho mụ, mỗi tháng trăm rưởi quan. Mụ nghe rành chứ? Mỗi tháng tôi đi xe ngựa, đem đến đây cho mụ ba chục đồng ê - quy loại năm quan. Và rồi chẳng có gì khác cả, chẳng có gì hết. Mụ vẫn ở nhà mụ, mụ không bận tâm gì về tôi, mụ chả nợ nần gì tôi sất. Mụ chỉ có việc lấy tiền của tôi thôi. Mụ thấy thế được không? Gã nhìn mụ với bộ dạng tươi cười, với bộ dạng vui vẻ. Bà lão ngắm gã một cách nghi ngại, tìm xem cái bẫy ở chỗ nào. Mụ hỏi: - Thế món ấy, là phần tôi; nhưng phần bác, cái trại này, món ấy không đem trại cho bác chứ? Gã tiếp: - Mụ đừng lo chuyện ấy. Trời cho mụ sống được chừng nào thì mụ vẫn ở đây. Đây là nhà mụ. Có điều mụ làm cho tôi cái giấy ở chỗ ông công chứng để rồi sau này tôi được hưởng. Mụ không con cái, chỉ có cháu họ mà mụ chả thiết mấy. Mụ thấy thế được không? Mụ còn sống thì mụ cứ giữ gìn lấy tài sản của mụ, còn tôi cho mụ mỗi tháng ba chục đồng năm quan. Phần mụ rất có lợi thôi. Bà lão vẫn ngạc nhiên, lo ngại, nhưng bị hấp dẫn. Mụ đáp: - Tôi chả bảo là không. Có điều, tôi muốn ngẫm xem thế nào đã. Tuần sau bác đến bàn lại. Ý tôi muốn sao tôi sẽ bảo bác. Thế là chủ quan Si-cô ra về, hài lòng như ông vua vừa chinh phục được một vương quốc. Mụ Magloarơ đâm nghĩ ngợi. Đêm sau mụ không ngủ. Bốn ngày trời mụ như bị sốt vì băn khoăn do dự. Mụ cảm thấy rõ trong ấy có cái gì không hay cho mình, nhưng nghĩ đến ba chục ê - quy hàng tháng, đến những đồng bạc thật cứ dốc vào tạp dề của mình, từ trên trời rơi xuống cho mình như thế, chẳng phải làm gì, mụ bồn chồn thèm muốn.
xem phim hay Và chuyện học
xem phim hay Và chuyện học của hắn cũng đáng để lôi ra lắm, vì chẳng có ai có cái kiểu học như hắn. Làm công nhân luôn phải làm ca kíp nên rảnh rỗi lúc nào là hắn vớ ngay sách hay bất cứ tờ báo gì, cứ có chữ là đọc. Đọc trước khi đi ngủ, đọc trong giờ giải lao và đặc biệt là cả những lúc đi nhà vệ sinh nữa (thành thật xin lỗi Chí nghe vì tao phải nói thật như vậy). Hắn bảo lúc đó chính là lúc rảnh rỗi nhất và tập trung nhất, hơn nữa qua đó sẽ tập được tính đọc nhanh. Chẳng biết cái lý của hắn đúng đến đâu, nhưng có lần hắn ngồi lì trong nhà vệ sinh tập thể cả tiếng đồng hồ, báo hại cho người khác đang lúc đau bụng phải chờ hắn, tức hắn làm inh lên réo hắn... Làm công nhân được một thời gian thì cơ quan hắn có một chỉ tiêu đi học Bổ túc văn hoá tập trung của tỉnh mở. Cùng lúc đó có ba suất đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức cũ. Vì hắn là lao động tiên tiến nên được phép lựa chọn và hắn đã chọn việc đi học. Hắn bảo: Lao động thì ở đâu mà chẳng lao động, còn đi học mà vẫn được hưởng lương thì tội gì không đi học! Thế là hắn vui vẻ nhận quyết định đi học. Có người bảo hắn dại thì hắn chỉ ngây cái mặt ra rồi thả xuống một câu: “Ở đời biết ai dại, ai khôn! ” Nói xong nó quay đít đi như đang bước “một, hai”một cách tự hào. Những năm học ở trường Bổ túc văn hoá cán bộ tập trung, hắn là học viên trẻ nhất trường và cũng học giỏi nhất trường. Thấy vậy, mấy người cùng lớp và giáo viên trong trường cứ động viên hắn học xong thì đi thi vào đại học. Về nhà được ba mẹ đồng ý nên hắn cũng như được tiếp thêm nghị lực. Nghe hắn trình bày nguyện vọng, ông giám đốc cơ quan hắn cũng đồng ý ký giấy cho hắn đi dự thi. Thế là hắn yên tâm ôn luyện sau khi cầm chắc tấm bằng tốt nghiệp cấp III Bổ túc văn hóa vào loại giỏi, cũng 36 điểm với bốn môn thi. Hắn khấp khởi chắc mẩm phen này không thể "nhuận"được nữa… Cuộc sống đầy rẫy những bất ngờ và luôn ẩn nấp ở đâu đó chỉ chờ những ai hí hởn và lao ra vồ lấy. Lần đầu tiên sau bao nhiêu cố gắng, hắn mới biết thế nào là điểm 2, điểm 3. Bởi cái chương tình hắn học chỉ là phương cách để hợp thức hoá một loại bằng cấp mà thôi. Khi ra đấu trường thi cử tự do thì Tích phân, Vi phân đã ngáng chân hắn ngã đánh rầm một cái trước bậc thềm Đại học. Vậy mà hắn chỉ cười và thộn mặt buông một câu lỏng lẻo: “Thxem phim hay Và chuyện học của hắn cũng đáng để lôi ra lắm, vì chẳng có ai có cái kiểu học như hắn. Làm công nhân luôn phải làm ca kíp nên rảnh rỗi lúc nào là hắn vớ ngay sách hay bất cứ tờ báo gì, cứ có chữ là đọc. Đọc trước khi đi ngủ, đọc trong giờ giải lao và đặc biệt là cả những lúc đi nhà vệ sinh nữa (thành thật xin lỗi Chí nghe vì tao phải nói thật như vậy). Hắn bảo lúc đó chính là lúc rảnh rỗi nhất và tập trung nhất, hơn nữa qua đó sẽ tập được tính đọc nhanh. Chẳng biết cái lý của hắn đúng đến đâu, nhưng có lần hắn ngồi lì trong nhà vệ sinh tập thể cả tiếng đồng hồ, báo hại cho người khác đang lúc đau bụng phải chờ hắn, tức hắn làm inh lên réo hắn... Làm công nhân được một thời gian thì cơ quan hắn có một chỉ tiêu đi học Bổ túc văn hoá tập trung của tỉnh mở. Cùng lúc đó có ba suất đi lao động xuất khẩu tại Đông Đức cũ. Vì hắn là lao động tiên tiến nên được phép lựa chọn và hắn đã chọn việc đi học. Hắn bảo: Lao động thì ở đâu mà chẳng lao động, còn đi học mà vẫn được hưởng lương thì tội gì không đi học! Thế là hắn vui vẻ nhận quyết định đi học. Có người bảo hắn dại thì hắn chỉ ngây cái mặt ra rồi thả xuống một câu: “Ở đời biết ai dại, ai khôn! ” Nói xong nó quay đít đi như đang bước “một, hai”một cách tự hào. Những năm học ở trường Bổ túc văn hoá cán bộ tập trung, hắn là học viên trẻ nhất trường và cũng học giỏi nhất trường. Thấy vậy, mấy người cùng lớp và giáo viên trong trường cứ động viên hắn học xong thì đi thi vào đại học. Về nhà được ba mẹ đồng ý nên hắn cũng như được tiếp thêm nghị lực. Nghe hắn trình bày nguyện vọng, ông giám đốc cơ quan hắn cũng đồng ý ký giấy cho hắn đi dự thi. Thế là hắn yên tâm ôn luyện sau khi cầm chắc tấm bằng tốt nghiệp cấp III Bổ túc văn hóa vào loại giỏi, cũng 36 điểm với bốn môn thi. Hắn khấp khởi chắc mẩm phen này không thể "nhuận"được nữa… Cuộc sống đầy rẫy những bất ngờ và luôn ẩn nấp ở đâu đó chỉ chờ những ai hí hởn và lao ra vồ lấy. Lần đầu tiên sau bao nhiêu cố gắng, hắn mới biết thế nào là điểm 2, điểm 3. Bởi cái chương tình hắn học chỉ là phương cách để hợp thức hoá một loại bằng cấp mà thôi. Khi ra đấu trường thi cử tự do thì Tích phân, Vi phân đã ngáng chân hắn ngã đánh rầm một cái trước bậc thềm Đại học. Vậy mà hắn chỉ cười và thộn mặt buông một câu lỏng lẻo: “Thất bại là mẹ của thành công! ”... oOo (... Chí Ngây, mày còn nhớ câu đó chứ! Sao mà bây giờ mày lại chóng quên đến thế. Hôm vừa rồi tao ghé nhà mày chơi, vợ mày có khoe cái truyện ngắn mày viết cho cái báo gì đó ở trong Sài Gòn từ hồi nào đến giờ họ đã đăng rồi đó. Nghe vợ mày nói hình như còn được giải của báo cho những tác giả trẻ và đã gửi báo biếu đến tận nhà mày rồi. Còn tiền nhuận bút và tiền giải thưởng tao không biết được bao nhiêu, nhưng vợ mày đâu có đi nhận được. Chả lẽ mày đã từ bỏ không thèm đọc cả báo nữa! Hay là mày không chịu biết! Tao đang tức điên lên đây. Nếu hôm nay, việc làm của tao là vô ích thì tao vẫn làm, không phải là cho mày nữa, mà là cho vợ con mày. Và cũng là để tao hy vọng...) Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao vẫn cũng là hy vọng...ất bại là mẹ của thành công! ”... oOo (... Chí Ngây, mày còn nhớ câu đó chứ! Sao mà bây giờ mày lại chóng quên đến thế. Hôm vừa rồi tao ghé nhà mày chơi, vợ mày có khoe cái truyện ngắn mày viết cho cái báo gì đó ở trong Sài Gòn từ hồi nào đến giờ họ đã đăng rồi đó. Nghe vợ mày nói hình như còn được giải của báo cho những tác giả trẻ và đã gửi báo biếu đến tận nhà mày rồi. Còn tiền nhuận bút và tiền giải thưởng tao không biết được bao nhiêu, nhưng vợ mày đâu có đi nhận được. Chả lẽ mày đã từ bỏ không thèm đọc cả báo nữa! Hay là mày không chịu biết! Tao đang tức điên lên đây. Nếu hôm nay, việc làm của tao là vô ích thì tao vẫn làm, không phải là cho mày nữa, mà là cho vợ con mày. Và cũng là để tao hy vọng...) Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao vẫn cũng là hy vọng...
phim hay nhat iền Nam hoàn toàn giải phóng
phim hay nhat iền Nam hoàn toàn giải phóng, gia đình hắn chuyển vào Nam sinh sống, vì ba hắn vốn là một cán bộ tập kết. Nhưng rồi rắc rối lại xảy ra với gia đình hắn, lúc đi làm thủ tục giấy tờ, chính quyền phát hiện ra sự khai man tuổi của hắn. Hộ khẩu khai sinh ghi một năm, còn giấy chuyển công tác lại ghi một năm khác. Đến lúc này, ba hắn mới biết hắn khai man tuổi để đi làm và ông đã mắng mẹ hắn vì cái tội dung túng cho con làm điều gian dối. Cuối cùng, hắn đành phải quyết định bỏ hẳn giấy chuyển công tác, coi như mấy năm công tác đổ xuống sông để trở lại thành con đi theo cha mẹ. Và thế là mọi thủ tục hành chính để trở về quê hương cũng thông suốt... (... Hồi nào tao còn nhớ, mày bảo với tao rằng, ba mày rất thương mày, mong mày có chí để sống, để vươn lên đúng bằng khả năng của mày. Ông còn bảo rằng mày là con đầu nên mày như là một viên gạch lát đường để cho các em mày bước lên. Giờ đây, những đứa em mày cũng đã yên bề gia thất như sở nguyện của ba mày lúc còn sống, vậy thì mày còn đòi hỏi điều gì nữa... Phần khác, con mày cũng xinh xẻo thông minh như mày, vợ mày cũng thương mày hơn cả mẹ mày, thử hỏi có ai hạnh phúc như mày nữa không... Tao cũng còn nhớ, ba mày chỉ khuyên mày đừng đi làm những gì dính dáng đến kinh tế hay chính trị, chứ có khuyên mày tự đi hành xác mày đâu. Chả lẽ, ở cái thành phố này chật hẹp đến nỗi không còn có chỗ cho đôi bàn chân mày đứng... Nói ra điều này tao chỉ mong mày nghĩ lại. Với khả năng của mày thì hà cớ gì phải làm trong một cơ quan nào đó mới thể hiện được năng lực của mình!...) Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sao vẫn là hy vọng... oOo Trở về Nam, nhưng thực chất là một dải đất hẹp ở miền Trung bên kia giới tuyến cũ, gia đình hắn cũng sớm ổn định. Mặc dù nhà cửa tuềnh toàng trong một căn cứ cũ của Mỹ bỏ lại nhưng cũng khá đầm ấm. Nhờ bạn bè của ba, mẹ hắn và hắn được vào làm trong một Xưởng đóng tàu thuỷ. Có ba chỉ bảo hướng dẫn và sẵn có một chút thông minh nên chỉ sau sáu tháng, hắn đã lấy được giấy chứng nhận công nhân bậc 3 đóng tàu thuỷ vỏ gỗ. Từ ngày được sống gần ba hắn, hắn học hỏi được rất nhiều điều. Mỗi thứ mỗi tý, ba hắn đã tạo cho hắn sự đĩnh đạc, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Có một điều ba hắn và hắn rất tâm đắc, đó là sống phải luôn học hỏi, học ở trong sách vở và ở cả trong những người xung quanh. Không cứ gì phải học trên trường trên lớp. Học trên trường lớp mà đầu óc rỗng tuyếch thì cũng bằng không. Câu nói của Lê nin: “Học, học nữa, học mãi! ” là câu nói mà ba hắn vẫn thường nhắc hắn. oOo (... Đấy, tao nói như vậy mày đã hết mặc cảm chưa hả Chí Ngây! Hà cớ gì cứ phải học chính quy mới gọi là có học. Thời buổi này ối người có bằng này bằng nọ nhưng trong đầu có cái gì đâu. Quên phéng cái chuyện bằng cấp đi, việc này tao với mày đã thống nhất với nhau rồi cơ mà. Bằng cấp chẳng qua là việc quản lý hành chính của Nhà nước và cũng chẳng dính gì đến cái vốn kiến thức đang có ở trong đầu mày cả. Tại sao mày lại đem cái vốn kiến thức ấy đi chôn dấu ở đâu đó hả Chí Ngây... Tao hy vọng...) Hy vọng mong manh, nhưng dẫu sa
phim hot ốt nghiệp xong lớp 7
phim hot ốt nghiệp xong lớp 7 với 36 điểm, nhưng vì hạnh kiểm nên hắn không được chuyển thẳng vào lớp 8. Lúc đó, một sự kiện xảy ra với gia đình hắn. Bố hắn từ trong miền Nam ra sau khi bị một mảnh pháo găm trên đầu. Tuy mảnh pháo đó đã được lấy ra nhưng vẫn để lại trong đó những cơn động kinh bất chợt của bố hắn. Thỉnh thoảng có tiếng động đột ngột là bố hắn lại lăn đùng ra ngất lịm, phải mất cả tuần sau ông mới tỉnh lại được. Thế là hắn nghỉ học. Dù rất thiết tha với sự học nhưng hắn không thể tiếp tục học được nữa, phần vì hoàn cảnh gia đình, phần vì quá tuổi do hai lần bị“nhuận”cộng với đi học muộn mất một năm. Và cánh cửa của trường cấp III đã đóng sầm lại trước mũi hắn. Khi bố hắn đi an dưỡng một thời gian, mẹ hắn đã đồng ý cho hắn khai tăng thêm hai tuổi để đi làm lao động phổ thông ở trong một nhà máy. Sợ hắn lông bông, bà bảo: “Ở cái thành phố sầm uất này, con người không có việc làm dễ sinh ra trộm cắp! ”. Trong lúc bạn bè hắn còn mài đũng quần trên ghế nhà trường thì hắn đã được cầm thẻ cử tri đi bầu cử. Và cái thẻ cử tri như là một lá bùa của hắn, đi đâu hắn cũng mang theo, bởi hồi đó, cái thẻ cử tri có giá trị như một chứng minh nhân dân. Có lần, lơ ngơ thế nào, hắn lại đạp xe đi nhầm vào đường ngược chiều, một cô Công an xinh xắn thổi còi bắt hắn lại, nhìn thẳng vào cái bộ mặt non choẹt của hắn, cô công an lạnh lùng hỏi: - Tên anh là gì... Hoảng quá, hắn cứ nhìn chằm chằm vào đôi găng tay màu trắng của cô Công an rồi nói một cách ngọng nghịu lí nhí: - Dạ... dạ... em... cháu tên là…là chi ạ! Mấy tiếng cuối cùng hắn nói như nghẹn lại. Tiếng Chí mà nghe cứ như là chi vậy. Cô Công an nghe không rõ, nhìn vào ánh mắt hắn, tưởng hắn đùa nên vội quát: - Tôi hỏi anh, sao anh lại hỏi lại tôi. Anh định giở trò đùa với tôi đấy à... Anh có giấy tờ gì không... Sực nhớ tới cái thẻ cử tri, hắn vội vàng lấy ra đưa cho cô công an xem. Cô Công an xem xong không nén được cười nhưng cũng tặng cho hắn một cái biên lai phạt hành chính với cái giá lúc đó là 5 đồng. Khi đó, vẻ mặt hắn đã ngây lại càng thộn ra như ngày nào còn vác cái chổi nghễu nghện đi ngoài phố... Miền Nam hoàn toàn giải phóng, gia đình hắn chuyển vào Nam sinh sống, vì ba hắn vốn là một cán bộ tập kết. Nhưng rồi rắc rối lại xảy ra với gia đình hắn, lúc đi làm thủ tục giấy tờ, chính quyền phát hiện ra sự khai man tuổi của hắn. Hộ khẩu khai sinh ghi một năm, còn giấy chuyển công tác lại ghi một năm khác. Đến lúc này, ba hắn mới biết hắn khai man tuổi để đi làm và ông đã mắng mẹ hắn vì cái tội dung túng cho con làm điều gian dối. Cuối cùng, hắn đành phải quyết định bỏ hẳn giấy chuyển công tác, coi như mấy năm công tác đổ xuống sông để trở lại thành con đi theo cha mẹ. Và thế là mọi thủ tục hành chính để trở về quê hương cũng thông suốt...
phim hay Gọi hắn là Chí Ngây
phim hay Gọi hắn là Chí Ngây cũng có phần đúng. Những giờ học trên lớp, gặp giờ học hắn thích là hắn cứ ngây ra như uống phải thuốc tê, quên hết những trò nghịch nghợm. Có hôm, giáo viên giảng bài ra khỏi lớp đã từ lâu nhưng hắn cứ đực người ra lẩm bẩm như đang cầu kinh trong nhà thờ. Hắn ngây nhưng không phải lúc nào cũng ngây ngây như ai đó nghĩ. Giờ ra chơi, lúc bạn bè vui chơi thì hắn cứ đứng ngây ra để xem nếu gọi hắn cùng tham gia thì thể nào hắn cũng nghĩ ra một trò gì đó theo cách của hắn. Ví dụ như chơi kéo co thì hắn bảo đừng kéo bằng dây, vì kéo như thế thì sẽ có đứa lợi dụng chỉ bám vào dây mà không kéo. Cứ đứa này ôm lấy đứa kia, ai ăn gian là lòi ra ngay. Nhưng rồi chơi như vậy chẳng đứa nào chịu đứng đầu và hắn lại xung phong ra“đứng mũi chịu sào”! Ở đời, chẳng ai muốn rước cái khổ vào thân nhưng hắn lại coi như đó là cái lẽ bình thường. Hắn hay nói, ai cũng giành phần sướng thì để phần khổ cho ai... Và nếu không có những người nông dân lam lũ cục cằn thì lấy ai trồng lúa cho mấy người trí thức ăn để mà ngồi viết, mà thong dong, mà chê người khác quê mùa. Cũng cái lý ấy, có lần hắn quên cái mũ trong ngăn bàn ở lớp học, nhờ có trực nhật nên hắn nhận được lại cái mũ, thế là hắn tuyên bố tự nguyện trực nhật cho lớp cả tháng. Sau đó, ngày nào tới lớp hắn cũng mang theo một cái chổi cán dài đi nghễu nghện giữa phố một cách rất tự hào, còn cái mặt thì cứ ngây ra như một cậu tân binh vừa được trang bị súng... Hắn sinh vào một ngày cũng rất đáng để nói, ngày đó là ngày 29 - 2, một ngày nhuận. Có lẽ thế mà cuộc đời hắn hay bị“nhuận”chăng... Bảy năm học phổ thông, hắn bị nhuận hai lần, cách nhau bốn năm. Hai lần đi thi học sinh giỏi toán cũng cách nhau bốn năm. Không biết ngày sinh tháng đẻ có ảnh hưởng đến cuộc đời và tính cách của mỗi người hay không, nhưng đối với hắn, sinh nhật là một cái gì đó như là một nỗi buồn. Bởi bốn năm mới có một ngày sinh nhật cho nên thấy bạn bè mỗi năm tổ chức sinh nhật một lần, dù có mời thì hắn cũng tìm cách lảng tránh, còn vẻ mặt thì cứ ngây ra như ngửi phải một cái mùi gì đó là lạ. Biết thế nên tôi chẳng bao giờ mời hắn đến dự sinh nhật của mình...
phim hay ũng vì cái tên ấy
phim hay ũng vì cái tên ấy. Hồi đó, trong lớp, bạn bè cứ gọi hắn là“Chí Phèo”. Một hôm, nhân sinh hoạt lớp, cô chủ nhiệm kiêm giáo viên bộ môn Văn nói đùa trước cả lớp: “Cậu Chí mà được như Chí Phèo đã là may. Cậu mới chỉ xứng đáng là Chí Ngây thôi! ”Chẳng biết từ“Ngây”đến“ Phèo”cách nhau mấy bậc mà cô lại vô tình nói như vậy. Và từ đó, cái tên Chí Ngây đã trở thành tên thường gọi của hắn. Cũng từ đó, hắn thù ghét môn Văn và tỏ ra đối kháng với cô chủ nhiệm. Thường thì hắn kiếm lý do để nghỉ học giờ văn, còn không thì cũng nghĩ ra vài trò nghịch nghợm gì đó để bị đuổi ra khỏi lớp. Và giọt nước đã tràn ly khi hắn bị phát hiện ra là người đã bỏ “hắc ín” lên ghế ngồi của cô chủ nhiệm. Miệng thì chối đây đẩy mà hai hàng nước mắt của hắn cứ dòng dòng chảy, nhưng những giọt nước mắt đã không rửa sạch được đôi bàn tay dính đầy“hắc ín”của hắn. Kết thúc năm học với hạnh kiểm kém cộng thêm điểm tổng kết môn văn kém, hắn đã bị ở lại lớp. Vậy mà hắn cứ nhơn nhơn như chẳng có chuyện gì. Thực ra thì hắn là một thằng học khá đều ở các môn, chỉ vì tính nghịch nghợm, táy máy nên luôn bị thầy cô giáo ghét. Chả thế mà 7 năm học phổ thông hắn đã hai lần ở lại lớp vì hạnh kiểm. Nhưng cũng hai lần hắn được đi thi học sinh giỏi toán cấp thành phố. (năm lớp 4 và năm lớp 7). Gọi hắn là Chí Ngây cũng có phần đúng. Những giờ học trên lớp, gặp giờ học hắn thích là hắn cứ ngây ra như uống phải thuốc tê, quên hết những trò nghịch nghợm. Có hôm, giáo viên giảng bài ra khỏi lớp đã từ lâu nhưng hắn cứ đực người ra lẩm bẩm như đang cầu kinh trong nhà thờ. Hắn ngây nhưng không phải lúc nào cũng ngây
hoàn châu cách cách
phim hoàn châu cách cách Nội dung phim Hoàn Châu Cách Cách Vì thế Tử Vy giao tín vật của mẹ nàng để lại, một chiếc quạt và một bức tranh do Càn Long tặng bà, cho Tiểu Yến Tử và nhờ nàng đưa tin hộ. Tiểu Yến Tử lẻn được vào bãi săn nhưng trước khi nàng có thể kể câu chuyện của Tử Vy cho Càn Long, nàng đã bị một mũi tên bắn trúng. mà là một cô gái, Vĩnh Kỳ cùng hai người bạn là Xem Phim Hoàn Châu Cách Cách hai anh em họ Phúc, Nhĩ Khang và Nhĩ Thái lập tức đưa Tiểu Yến Tử đến gặp Càn Long. Càn Long cố gắng hỏi Tiểu Yến Tử về thân thế của nàng nhưng nàng chỉ có sức để hỏi Càn Long một câu hỏi mà Tử Vy đã nhờ nàng hỏi: Rằng Càn Long còn nhớ Hạ Vũ Hà bên Hồ Đại Minh không. câu chuyện tình của người mẹ đã qua đời của nàng, Hạ Vũ Hà, và Càn Long ra kể với Tiểu Yến Tử. Tiểu Yến Tử hứa sẽ giúp Tử Vy gặp được cha. Một hôm, Tiểu Yến Tử nảy ra kế lẻn vào bãi săn nơi Càn Long sẽ đi săn để giúp Tử Vy gặp ông. là một trong những bộ phim truyền hình Đài Loan ăn khách và thành công nhất trong suốt hơn một thập kỷ qua. Phim ghi đậm dấu ấn trong lòng khán giả bởi nội dung hấp dẫn, ca ngợi tình cha con nghĩa tử, tình huynh muội, tỉ muội. dù có mác là anh em nhưng hai người biết sự thật nên đã phát sinh tình ý với nhau.I còn có chuyện tình của công chúa xứ Tây Tạng tên Trại Á, ban đầu hoàng thượng định ban hôn cho Nhĩ Khang nhưng do anh và Tử Vi đã là một cặp nên em trai Nhĩ Thái tìm hiểu nàng công chúa này muốn giải vây cho anh mình, kết quả anh thành rể và đi về xứ Tây Tạng.. I các nhân vật chính đặc biệt là Tử Vi và Yến Tử còn phải chịu sự hành hạ của Hoàng Hậu và dung ma ma. Xem Phim Hoàn Châu Cách Cách Tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38, 39, 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, tập cuối.
phim thôn tính thái dương
phim thôn tính thái dương Bạn đang xem phim Thôn Tính Thái Dương tại chúc bạn xem phim vui vẻ ! Ngày 14 tháng 6 năm 2009, toàn bộ diễn viên và nhân viên trong đoàn phim đã tới Las Vegas để thực hiện các cảnh quay ngoại cảnh và trở về Hàn Quốc vào ngày 2 tháng 7. Điều đáng chú ý đó là một nhân viên trong số đó đã phải chịu đựng sự đau đớn và mệt mỏi vì bị cơn sốt hành hạ trong suốt chuyến đi. Sau khi kết quả xét nghiệm dương tính với dịch cúm H1N1, nhân viên đó ngay lập tức được đưa vào phòng cách li. Đoàn làm phim cũng thận trọng hơn và bắt đầu chăm chút hơn về vấn đề s yuk (Lee Wan đóng). Vì vậy, đoàn phim đành phải để Lee Wan về Seoul trị liệu. Trong thời gian chờ anh bình phục, những cảnh quay không có sự xuất hiện của nhân vật Jang Tae Hyuk đã được thực hiện trước nhằm đảm bảo tiến độ của Phim Thôn tính thái dương. Một trong những ấn tượng mà Sung Yoo Ri để lại trong lòng người xem về nhân vật Soo Hyeon là khả năng nói tiếng Anh khá dạn dĩ, tự nhiên với người nước ngoài trong phim. Yoo Ri chia sẻ rằng để có được những cảnh quay nói tiếng Anh lưu loát như trong phim, cô đã bỏ ra một tháng để luyện tập nói tiếng Anh, tận dụng mọi cơ hội, mỗi lần thấy người nước ngoài nói chuyện, cô liền bắt chước đọc theo. Tuy nhiên, Yoo Ri chỉ giỏi ... đọc các đoạn thoại trong kịch bản mà thôi.Vai diễn nặng ký chàng trai nổi loạn Kim Jung Woo trong Thôn tính thái dương với những pha hành động mãnh liệt, dữ dội bắt buộc Ji Sung phải có được sự chuẩn bị thật tốt. Bốn tháng trước khi Thôn tính thái dương khởi quay, Ji Sung đã bắt đầu luyện tập các môn thể thao phối hợp, bao gồm lặn nước, cử tạ, quyền anh và taekwondo. phim thon tinh thai duong Điều đáng nói hơn nữa, anh đã tự bỏ tiền mua một chiếc xe mô tô để làm quen với nó cho tới khi thành thạo vì nhân vật Jung Woo trong phim sẽ lái xe mô tô. Kết quả là hình tượng nhân vật Kim Jung Woo thật hoàn hảo trên phim nhờ công khổ luyện 9 giờ đồng hồ mỗi ngày của Ji Sung
Subscribe to:
Posts (Atom)